Chi tiếtChuyên mục: Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
-Những yếu tố văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài:
+ Phật giáo và Hin-đu giáo
+ Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nhất đền chùa, lăng mộ, tượng Phật…
Đang xem: Lịch sử văn hóa ấn độ
+ Chữ viết ( chữ Phạn)
+ Văn học
-Văn hóa truyền thống Ấn Độ được truyền bá rộng rãi đến nhiều nơi: các nước ở khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam), Trung Quốc,…
Xem tiếp…
Chi tiếtChuyên mục: Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
– Đạo Phật tiếp tục được truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nơi. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật bằng đá).
– Đạo Hin-đu ra đời và phát triển, thờ bốn vị thần chính. Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng.
– Chữ viết : từ chữ cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ viết Phạn.
– Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu mang tinh thần và triết lí Hin-đu giáo rất phát triển.
– Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn hóa truyền thống, truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của của văn hóa Ấn Độ.
Xem thêm: Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Hoàng Nguyên Vũng Tàu, Tt Bồi Dưỡng Văn Hóa Hoàng Nguyên
Xem tiếp…
Chi tiếtChuyên mục: Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
-Đạo Phật tiếp tục được truyền bá khắp Ấn Độ và truyền bá ra nhiều nước nơi. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật,..)
-Ấn Độ giáo hay Hinđu giáo ra đời và phát triển thờ 4 vị thần chính bộ ba Brama (thần Sáng tạo, thần Hủy diệt, thần Bảo hộ) và Inđra. Kiến trúc thờ thần được xây dựng ở nhiều nơi.
-Chữ viết: từ chữ cổ Brahma đã nâng lên sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ Phạn.
-Văn học cổ điển Ấn Độ và văn học Hinđu mang triết lí Hinđu giáo rất phát triển.
-Sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ còn được biểu hiện ở sự truyền bá rộng rãi ra bên ngoài nhất là Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
Xem tiếp…
Chi tiếtChuyên mục: Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
– Khoảng năm 1500 TCN, vùng sông Hằng ở Đông Bắc có điều kiện tự nhiên thuận lợi, bắt đầu hình thành một số nhà nước đầu tiên.
– Đến khoảng 500 năm TCN, nước Ma-ga-đa lớn mạnh hơn cả được nhiều nước khác tôn phục.
Xem thêm: 60 Năm Ngày Truyền Thống Bộ Đội Biên Phòng, Kỷ Niệm 30 Năm Ngày Biên Phòng Toàn Dân
– Vua mở đầu là Bim-bi-sa-ra, nhưng kiệt xuất nhất là vua A-sô-ca (thế kỉ III TCN). Khi A-sô-ca qua đời cuối thế kỉ III TCN, Ấn Độ bước vào một thời kì chia rẽ, khủng hoảng.
Xem tiếp…
Chương 1: Xã hội nguyên thủy Chương 2: Xã hội cổ đại Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến Chương 6: Tây Âu thời trung đại Chương 1: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X Chương 2: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Chương 3: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII Chương 4: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX Chương 5: Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) Chương 2: Các nước Âu – Mĩ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) Chương 3: Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam và các triều đại Trung Quốc